Tập san Pháp Luân - số 5

Typography
  • Smaller Small Medium Big Bigger
  • Default Helvetica Segoe Georgia Times

Trong số này:

#Tác giảTiêu đềTrang
1  TT. Thích Đức Thắng Để trở thành người Phật tử tại gia (tt)  03
2  Tâm Phương Phật giáo Việt Nam sinh hoạt thời mới vào  07
3  Trí Lộc Cuộc đời và ánh đạo của Tôn giả Sàriputta  13
4 Thích Đồng Thành Vu Lan: Lẽ sống, Tình người  18
5 Viên Quang Vu lan - báo hiếu  25
6 Trí Tại Tinh thần báo hiếu theo đạo Phật  30
7 Nguyên Châu Vu Lan ngày về  33
8 Mộng Yên Sinh Đôi miền ngăn cách (thơ) 35
9  Nguyên Liên  Ân nghĩa sanh thành  36
10  Diệu Hải  Nước và sóng  39
11  Ỷ Thu Am  Người Phật tử tại gia (tt)  40
12  Nhuận Châu  Tương quan giữa Du-già hành tông và Hoa nghiêm tông  45
13  Hướng Thiên  Nó vốn như vậy  51
14 Vĩnh Thi Khóa Lễ Thu (thơ) 53
15  Trúc Lam  Hãy mở rộng tình thương  54
16  Quảng Anh  Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc ban đầu của Phật giáo (tt)  56
17  Uyên Lam  Bụi hồng (thơ)  61
18  Ngọc Hân  Trầm tích (thơ)  61
19  Thông Nhã  Hạt bụi ca (thơ)  62
20  Quang Tuệ  Hành trình (thơ)  62
21  Từ Niệm  Bụt gọi sáng nay (thơ)  63
22  Trí Đạo  Thoáng suy tư  63
23  Thiện Nguyên  Ráng chiều  64
24  Tusita  Bài ca cho con  66
25  Phước Tâm  Thiền sư Quảng Nghiêm và bài kệ cuối đời của ngài  70
26  Quang Sơn  Bùn nào làm làm uế được pha lê (Chuyện tiền thân)  74
27  Chúc Thanh  Gương hiếu hạnh của một Thiền sư Nhật Bản  79
28  Minh Hạnh  Nỗi khắc khoải của nó  80
29  Tâm Minh  Vu lan va địa ngục trong tâm thức mỗi người  83
30  Thích Nguyên Tạng  Cha mẹ, con cái và phương tiện truyền thông  86
31  TV. Nam Mô  Xin vơi thù hận - xin đừng sát sinh  90
32  Từ Quang  Ấn Độ vừa khai quật một Thánh tích Phật giáo tại bang Gulbarga  94
33  Tuệ Tâm  Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 4  95
34  Yến Nhi  Trung Quốc tìm thấy ngọn núi có hình dáng đức Phật nằm  96
35 Sỏi Đá Nhớ Mẹ! (thơ) 96
36  An Lạc  Mẹ còn (nhạc)  b3

Đức Phật dạy rằng:

1) Ví có kẻ nào, hai vai kiệu cõng, cha mẹ đi chơi, suốt cả mọi nơi, trên rừng dưới biển, hai vai nặng trễ, mòn cả đến xương, máu chảy cùng đường, không hề ân hận, cũng chưa báo được công đức mẹ cha, kể trong muôn một.

2) Ví lại có người, gặp khi đói kém, cắt hết thịt mình, cúng nuôi cha mẹ, khỏi lúc nguy nàn, riêng mình cam chịu, thịt nát xương tan, trăm nghìn muôn kiếp, để báo thâm ân, chẳng được một phần, kể trong muôn một.

3) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, tự tay cầm dao, khoét đôi mắt mình, luyện làm thang thuốc, chữa bịnh mẹ cha, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

4) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, đều tự tay mình, cầm dao khoét ruột, móc lấy tim gan, luyện thành than thuốc, chữa bịnh mẹ cha, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

5) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, vì tội mẹ cha, trăm nghìn vòng dao, băm vằm thân thể, thịt nát xương tan, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

6) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, vì báo ơn mẹ, lấy mình đốt lên, làm cây đèn thịt, cúng dàng chư Phật, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

7) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, vì bệnh mẹ cha, đập xương lấy tủy, để làm thang thuốc, chữa bệnh mẹ cha, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

8) Ví lại có người, trải trăm nghìn kiếp, vì cứu mẹ cha, trải trăm nghìn kiếp, nuốt viên sắt nóng, cháy sém cả mình, như thế cũng là chưa trả được ân, kể trong muôn một.

(Trích kinh Đại Báo Hiếu Phụ Mẫu Trọng Ân)

Phàm lệ

Đây là phần dịch Việt từ môn đọc hiểu Phật điển Sanskrit, khoá 12 khoa Phật học Sanskrit, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp.HCM. Bản dịch này chủ yếu từ nguồn tài liệu chữ Phạn (Sanskrit) hiện hành, bên cạnh đó, do vì kinh điển thường tụng ở chùa Việt thường dùng âm Hán Việt, nên để tiện tham chiếu, dịch văn chữ Hán của La Thập tương ứng cũng được đính kèm.

Triṃśikāvijñaptimātratākārikā

Duy Thức Tam Thập Tụng - Đối chiếu Phiên dịch 

 “Khởi kỳ thủy thế gian chỉ có một mình Tự Ngã, trong hình dạng một con người (Purusha). Anh ta nhìn chung quanh không thấy có gì nữa ngoài bản thân mình. Thoạt tiên anh ta nghĩ: ‘Đây là Tôi’ do vậy anh ta trở nên có tên là ‘Tôi’.

Chữ “Mẹ” đối với ai cũng thật cao quý, thân thương, vì không ai không có mẹ, không ai không được mẹ mang nặng đẻ đau, chăm lo săn sóc, hy sinh tận tụy…

Cuối thu, bầu trời thật ảm đạm, những cơn mưa cứ ập đến có khi trầm ngâm, da diết rồi bỗng ào ạt, xốn xang như len lỏi tận cùng ngõ ngách của bao tấm lòng người con xa xứ. Kia, ông mặt trời hé môi cười báo hiệu cho buổi sáng tinh khôi, thoang thoảng đâu đây con nghe dìu dịu - hương tỏa ngát từ những cánh sen hồng. Bất chợt giật mình, Vu lan về rồi ư?

Ý niệm tình thương mà con người có được nơi trái tim có lẽ đã khơi nguồn từ tình thương của mẹ. Nói đến mẹ là nói đến tình thương. Con trẻ vừa lọt lòng là được tiếp xúc ngay với nguồn suối tình thương của mẹ.

Giữa thế kỷ thứ IV, Phật giáo từ Trung Quốc truyền vào bán đảo Hàn Quốc. Bấy giờ Hàn Quốc bị chia thành ba vương quốc: Cao Cú Ly (Kokuryu), Bách Tế (Paekche) và Tân La (Silla). Ngay sau khi Phật giáo truyền đến vương quốc Cao Cú Ly (372) và vương quốc Bách Tế (384) đã được hai vương quốc này công nhận là quốc giáo. Nhưng gần hai thế kỷ sau, vương quốc Tân La mới công nhận Phật giáo là quốc giáo. Đây là nguyên nhân vương quốc Tân La được thành lập sau cùng trong ba vương quốc khi quyền lực tập trung dưới sự cai trị của một vị vua.

Tâm lý học xã hội, tín ngưỡng tôn giáo được xem là nền tảng kiến tạo đạo đức, điều chỉnh trật tự xã hội. Trong tâm lý học xã hội, tâm lý giáo dục, tâm lý học đương đại, tâm lý quản lý và tâm lý trị liệu… các học giả đã đề cập vấn đề tín ngưỡng khá phổ biến. Tín ngưỡng trong xã hội học được xem là nhu cầu đáp ứng khát vọng tâm linh cho con người.

Tết đến, cũng như các dịp lễ lạc hệ trọng khác trong năm, Tăng, Ni, Phật tử các chùa thường làm báo tường, ra nội san… Nhân dịp xuân về, chúng tôi đề xuất một hình thức mới, đó là tạp chí video (còn gọi là tạp chí truyền hình, khi được đưa lên phát trên sóng truyền hình quảng bá hay truyền hình online).

Chúng tôi đã xem nhiều tác phẩm điện ảnh thể hiện sự đau khổ của kiếp người, nhưng có lẽ, phim Cánh đồng bất tận, chuyển thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, là bộ phim khiến chúng tôi phải suy nghĩ nhiều nhất. So với tác phẩm văn học, cái khổ trong phim Cánh đồng bất tận được đẩy lên một tầng nấc mới, nặng nề và đau xót hơn nhiều.

Thái Bình – mảnh đất của những cánh đồng phì nhiêu, tươi tốt. Nằm bên bờ sông Hồng, một trong hai con sông lớn nhất Việt Nam (sông Hồng, Sông Cửu Long). Bởi vậy Thái Bình luôn đón nhận được những lớp phù sa phì nhiêu bồi tụ. Nó chính là chất liệu để làm nên đặc trưng truyền thống nông nghiệp lúa nước nơi đây, để rồi những đặc trưng đó đã quy định những giá trị văn hóa của vùng đất này – văn hóa nông nghiệp lúa nước.

Kể từ sau đời Hán, Đôn Hoàng trở thành con đường giao thông huyết mạch từ Trung Hoa sang Tây Vực, và cũng từ đó, văn hóa Trung Hoa dần dần được truyền đến Đôn Hoàng. Với vị trí tiếp giáp Tây Vực, Đôn Hoàng tiếp nhận văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ rất sớm. Văn hóa Tây Á, Trung Á theo hướng truyền về phía đông của văn hóa Phật giáo Ấn Độ cũng dần dần được truyền đến Đôn Hoàng. Hai nền văn hóa Trung-Tây hội tụ, va chạm, hòa lẫn với nhau tại đây.

Những đêm dài heo hút giữa lòng con/ Đôi mắt Mẹ hiện về sâu thăm thẳm/Chừ tuổi hạc gầy hao theo tuế nguyệt/ Sương đêm rơi trong cõi nhớ chập chùng.

Con đành xa Mẹ từ lâu/ Đến nay mấy bận bạc màu xiêm y/ Thời gian còn lại những gì?!/ Còn hình bóng Mẹ khắc ghi trong lòng.

Vin cành lộc thắm - mẹ khai duyên/ Bảy bước, nhân gian trổ phước điền/ Ngưỡng vọng, phạm thiên che lọng trắng/ Tín thành, long chúa cúng mưa tiên

Truyền thông - "hiện đại hóa" hay thừa tiếp truyền thống Phật giáo?

Ta thường nghĩ rằng, Đạo và Đời là hai lãnh vực khác nhau, Đạo thì cao siêu, rộng lớn mà Đời thì phàm phu, chật hẹp.

Hạt giống ganh tỵ vốn có ở trong tâm thức của mỗi chúng ta, nó là thuộc tính của chấp ngã.

Đất nước Việt Nam với chiều dài từ Bắc vô Nam, theo dấu tích lịch sử, Phật giáo vùng Bắc bộ được ảnh hưởng từ Trung Quốc, Trung Bộ và Nam bộ được ảnh hưởng từ Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

Phật giáo được truyền đến Tibet chính thức là khoảng thời vua Srong-btsan sGam-po

Trước tiên Phật giáo bắt đầu từ Ấn Độ đã được truyền đến Gandhāra, và mở rộng đến Trung Quốc thông qua đường Trung Á.

Trao đổi ý kiến với một vị thượng tọa đã từng làm việc tại Viện Đại học Vạn Hạnh từ những năm ngoài 20 tuổi, tôi được lưu ý không nên bỏ qua vai trò Viện Đại học Vạn Hạnh là một think tank của tổ chức Phật giáo tại miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ.

Tiêu chuẩn hợp lý được đặt ra cho nền khoa học hiện đại và  chủ nghĩa duy vật ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của giới trí thức. Phần lớn những nhà trí thức hiện đại đưa ra những luận cứ để chối bỏ những lý luận siêu hình và những lễ nghi Tôn giáo truyền thống.


Giáo dục là một trong những hoạt động cơ bản của xã hội con người. Từ giáo dục (education) có gốc từ tiếng Latin “educare” mà nó có nghĩa là nuôi nấng dạy dỗ, đặc biệt trong sự liên hệ với trẻ em; và thường được liên hệ với động từ “educere” mà nó có nghĩa là sinh ra.

Tựa đề này được mô phỏng từ chương thứ ba của sách Phật điển đã được Hán dịch như thế nào của tác giả Funayama Tōru. Chương thứ ba ở đấy có tên đề đầy đủ là “Việc phiên dịch đã được làm như thế này: Phương pháp cụ thể để tác thành Hán dịch và sự phân chia vai trò trách nhiệm”.

仏典はどう漢訳されたのか:スートラが経典になるとき

Đại Tạng

Đây là tựa đề của một quyển sách của tác giả Funayama Tōru. Sách có tựa đề đầy đủ là “Phật điển đã được Hán dịch như thế nào: Khi Sūtra trở thành kinh điển”, trong nguyên tác tiếng Nhật là 仏典はどう漢訳されたのか:スートラが経典になるとき (Making Sutra into ‘Classics’ (jingdian): How Buddhist Scriptures Were Translated into Chinese), được xuất bản bởi Iwanami Shoten, năm 2013.