Bản phiên dịch Phạn Việt này được tạo thành cho lớp bồi dưỡng tiếng Phạn tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM khoảng vào năm 2018. Phần Sanskrit vốn là dựa vào thủ bản được cất giữ tại ngôi chùa cổ Hōryuji ở thành phố Nara Nhật Bản, được hiệu chính lần đầu bởi cố học giả Nakamura Hajime1.
Ông Mibu, người bạn cùng thời nghiên cứu sinh tiến sĩ, ông là một tấm gương của sự nỗ lực. Từ một nghiên cứu sinh thạc sĩ thuộc chuyên môn khác, ông đã chuyển sang chuyên môn Phật giáo Ấn Độ khi vào học chương trình tiến sĩ, và bắt đầu các môn cổ ngữ Sanskrit, Tibet từ zero. Đó là một trường hợp hiếm.
Phàm lệ
Đây là phần dịch Việt từ môn đọc hiểu Phật điển Sanskrit, khoá 12 khoa Phật học Sanskrit, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp.HCM. Bản dịch này chủ yếu từ nguồn tài liệu chữ Phạn (Sanskrit) hiện hành, bên cạnh đó, do vì kinh điển thường tụng ở chùa Việt thường dùng âm Hán Việt, nên để tiện tham chiếu, dịch văn chữ Hán của La Thập tương ứng cũng được đính kèm.
Triṃśikāvijñaptimātratākārikā
Duy Thức Tam Thập Tụng - Đối chiếu Phiên dịch
Bản phiên dịch Phạn Việt này được tạo thành cho lớp bồi dưỡng tiếng Phạn tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM khoảng vào năm 2018. Phần Sanskrit vốn là dựa vào thủ bản được cất giữ tại ngôi chùa cổ Hōryuji ở thành phố Nara Nhật Bản, được hiệu chính lần đầu bởi cố học giả Nakamura Hajime1.
Ông Mibu, người bạn cùng thời nghiên cứu sinh tiến sĩ, ông là một tấm gương của sự nỗ lực. Từ một nghiên cứu sinh thạc sĩ thuộc chuyên môn khác, ông đã chuyển sang chuyên môn Phật giáo Ấn Độ khi vào học chương trình tiến sĩ, và bắt đầu các môn cổ ngữ Sanskrit, Tibet từ zero. Đó là một trường hợp hiếm.
Phàm lệ
Đây là phần dịch Việt từ môn đọc hiểu Phật điển Sanskrit, khoá 12 khoa Phật học Sanskrit, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp.HCM. Bản dịch này chủ yếu từ nguồn tài liệu chữ Phạn (Sanskrit) hiện hành, bên cạnh đó, do vì kinh điển thường tụng ở chùa Việt thường dùng âm Hán Việt, nên để tiện tham chiếu, dịch văn chữ Hán của La Thập tương ứng cũng được đính kèm.