Bài mới

Đất nước Việt Nam với chiều dài từ Bắc vô Nam, theo dấu tích lịch sử, Phật giáo vùng Bắc bộ được ảnh hưởng từ Trung Quốc, Trung Bộ và Nam bộ được ảnh hưởng từ Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

Phật giáo được truyền đến Tibet chính thức là khoảng thời vua Srong-btsan sGam-po

Trước tiên Phật giáo bắt đầu từ Ấn Độ đã được truyền đến Gandhāra, và mở rộng đến Trung Quốc thông qua đường Trung Á.

đạo Phật đến Việt Nam theo 3 ngã đường: thủy, bộ và thủy-bộ. Trong khi đó, Giao Chỉ (old Vietnam) vốn là nơi gặp gỡ giữa hai dòng Phật giáo Nam-Bắc truyền, vì thế, ngay từ rất sớm, đạo Phật đã được “gieo hạt” trên vùng đất nầy.(TP)

Có những kiếp người trôi qua trong vô vị, để rồi khi mất đi nó theo dòng chảy của thời gian trôi  vào quên lãng, không còn ai biết đến. Nhưng lại có những kiếp người cho dù họ đã mất đi nhưng tên tuổi của họ được sử sách lưu danh muôn thuở.

Khi ta nói đến thực tại thì chỉ nhắc đến khái niệm mà thôi. Tự bản thân thực tại là cái nó đang là, đang hiện hữu, ta không diễn bày cho được.

Nhân số trên trái đất là bao nhiêu tỷ tỷ tỷ người, tôi không theo dõi thống kê nên không biết. Nhưng theo tinh thần thi ca từ ngàn xưa đến nay thì nhân loại phải nhiều lắm. Loài người lại sợ sống cô đơn nên mỗi người tự coi mình như chỉ là nửa mảnh (mảnh gì, tùy quan niệm), luôn miệt mài đi tìm nửa mảnh kia để chia sẻ vui buồn suốt quãng đường đời dằng dặc.

Việc tìm hiểu về vai trò của chư Ni trong cộng đồng Phật giáo nước ta đã được tiến hành nghiên cứu, đã có một số công trình sưu tầm tiểu truyện chư Ni qua các thời đại, nhưng vẫn còn thiếu nhiều gương mặt ưu tú.

Hằng năm, vào ngày Rằm tháng 11 âm lịch, Phật tử khắp nơi trong đảo quốc Sri Lanka hành lễ tưởng niệm Trưởng lão ni Sanghamitta, là vị nữ tu sĩ cùng với anh trai của Bà là Trưởng lão Mahinda đã mang Phật giáo truyền vào đảo quốc hơn 2300 năm trước, vào triều đại vua Davanampiya Tissa. Một điều quan trọng đáng ghi nhận là khi ngài Mahinda hoằng pháp tại vùng Anuradhapura, đa số cư sĩ lắng tâm chuyên chú thính pháp là phụ nữ trong Hoàng gia lẫn thường dân. Sự kiện đó vẫn tiếp tục cho đến ngày nay, số nữ cư sĩ tham gia vào các cuộc lễ Phật giáo bao giờ cũng đông hơn số nam cư sĩ.

Chùa xứ Huế là hình thái biểu hiện về mặt vật chất của văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đến Huế. Nhưng cũng chính từ những biểu hiện vật chất đó lại được trừu tượng hóa một lần nữa thành yếu tố tinh thần. Hay nói khác đi là trở thành biểu tượng cho một vùng đất.

Thành phố Huế nằm ở giữa  hai đầu đất nước, so với các địa phương khác Huế được thiên nhiên cực kỳ ưu đãi, bởi nơi đây hội tụ đầy đủ những yếu tố kỳ thú của thiên nhiên từ sông, núi, ao, hồ… đến biển cả, đầm phá bao la. Trong đó nổi bật lên là hình ảnh sông Hương - núi Ngự, hình ảnh đó đã đi sâu vào trong thơ ca:

Chùa Vĩnh Phúc tọa lạc thôn Đoàn Kết, xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Đời Lê, chùa thuộc thôn thượng làng Phù Lãng, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc. Chùa nằm trên dãy núi Côn Cương mà các thư tịch thường viết “Côn Cương sơn đảnh Vĩnh Phúc thiền tự”.