Thái Bình – mảnh đất của những cánh đồng phì nhiêu, tươi tốt. Nằm bên bờ sông Hồng, một trong hai con sông lớn nhất Việt Nam (sông Hồng, Sông Cửu Long). Bởi vậy Thái Bình luôn đón nhận được những lớp phù sa phì nhiêu bồi tụ. Nó chính là chất liệu để làm nên đặc trưng truyền thống nông nghiệp lúa nước nơi đây, để rồi những đặc trưng đó đã quy định những giá trị văn hóa của vùng đất này – văn hóa nông nghiệp lúa nước.

Con người trong từng giây, từng phút, từng giờ, từng ngày, nhờ hít thở không khí mà sống, nếu thiếu không khí thì vạn vật đều bị hủy diệt. Không khí trong lành, con người sống khỏe mạnh trường thọ. Không khí ô nhiễm, con người bị đau yếu, bệnh tật, chết yểu. Không khí, cảnh vật tạo nên môi trường sống. Vì vậy, môi trường chung quanh rất quan trọng trong đời sống con người.

+ Bát bảo

Bát bảo (bát bửu) gồm tám món vật quý (thường sử dụng chỉ tám bảo bối của Tiên thường mang theo bên mình), có tác dụng trấn giữ ngôi thờ Đức chí tôn của Đạo giáo và đánh đuổi tà ma. Trong trang trí thường thấy gồm bầu (hồ lô), tháp bút, quạt vả, ống tiêu, giỏ hoa lam, cây kiếm (gươm), khánh, phất trần.

Kể từ sau đời Hán, Đôn Hoàng trở thành con đường giao thông huyết mạch từ Trung Hoa sang Tây Vực, và cũng từ đó, văn hóa Trung Hoa dần dần được truyền đến Đôn Hoàng. Với vị trí tiếp giáp Tây Vực, Đôn Hoàng tiếp nhận văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ rất sớm. Văn hóa Tây Á, Trung Á theo hướng truyền về phía đông của văn hóa Phật giáo Ấn Độ cũng dần dần được truyền đến Đôn Hoàng. Hai nền văn hóa Trung-Tây hội tụ, va chạm, hòa lẫn với nhau tại đây.

Có một điều bất ngờ và khá thú vị là trong giai đoạn văn học trước tháng 8 năm 1945, đã có hai vở kịch mang tư tưởng Thiền học Phật giáo do nhà văn Đoàn Phú Tứ biên soạn, đạo diễn và tham gia vai diễn cùng nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác, công diễn tại Hà Nội, gây tiếng vang lớn trong giới văn học nghệ thuật đương thời, được một số nhà lý luận phê bình cho đến gần đây vẫn dành sự chú ý và tình cảm đặc biệt. Đó là hai vở kịch Ngã ba và Thằng Cuội ngồi gốc cây đa.

Chúng tôi đã xem nhiều tác phẩm điện ảnh thể hiện sự đau khổ của kiếp người, nhưng có lẽ, phim Cánh đồng bất tận, chuyển thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, là bộ phim khiến chúng tôi phải suy nghĩ nhiều nhất. So với tác phẩm văn học, cái khổ trong phim Cánh đồng bất tận được đẩy lên một tầng nấc mới, nặng nề và đau xót hơn nhiều.


Bertolt Brecht (1898 - 1956) là một đạo diễn, nhà biên kịch sân khấu, điện ảnh, nhà lý luận phê bình kịch nghệ, nhà thơ vĩ đại của nước Đức. B.Brecht được đánh giá là một đạo diễn “nhất thế giới, chỉ ngoại trừ Charlie Chaplin” (nhận xét của M.Esslin). Ông là người được xem là có những đóng góp hết sức lớn lao vào ngôn ngữ Đức hiện đại.

Các chương trình truyền hình giới thiệu chùa có thể là những video clip vài mươi giây đệm giữa các chương trình truyền hình, là các bộ phim tài liệu có độ dài vài chục phút, hay các đoạn lồng ghép vào các chương trình giới thiệu chung nhiều thắng cảnh tại một địa phương…

Với nhan đề “Bàn về chiếc mo cau”, người viết mong muốn được giới thiệu một bộ phận nằm trên cây cau.

Có lẽ do ảnh hưởng huyền thoại Quán Âm Thị Kính trong nhân gian đã tạo ra một số suy nghĩ sai lầm về việc xuất gia của nữ giới xưa nay.

Cuộc sống vốn là sự hỗ tương giữa con người với thiên nhiên.