Đây là tựa đề được mô phỏng từ chương thứ ba của sách Phật điển đã được Hán dịch như thế nào của tác giả Funayama Tōru. Chương thứ ba ở đấy có tên đề đầy đủ là “Việc phiên dịch đã được làm như thế này: Phương pháp cụ thể để tác thành Hán dịch và sự phân chia vai trò trách nhiệm”.
Phật điển đã được Hán dịch như thế nào?
Đây là tựa đề của một quyển sách của tác giả Funayama Tōru. Sách có tựa đề đầy đủ là “Phật điển đã được Hán dịch như thế nào: Khi Sūtra trở thành kinh điển”, trong nguyên tác tiếng Nhật là 仏典はどう漢訳されたのか:スートラが経典になるとき (Making Sutra into ‘Classics’ (jingdian): How Buddhist Scriptures Were Translated into Chinese), được xuất bản bởi Iwanami Shoten, năm 2013.
Phẩm Phổ Môn Kinh Pháp Hoa - Phiên dịch Phạn Việt
Phàm lệ
Đây là phần dịch Việt từ môn đọc hiểu Phật điển Sanskrit, khoá 12 khoa Phật học Sanskrit, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp.HCM. Bản dịch này chủ yếu từ nguồn tài liệu chữ Phạn (Sanskrit) hiện hành, bên cạnh đó, do vì kinh điển thường tụng ở chùa Việt thường dùng âm Hán Việt, nên để tiện tham chiếu, dịch văn chữ Hán của La Thập tương ứng cũng được đính kèm.
Duy Thức Tam Thập Tụng - đối chiếu phiên dịch
Triṃśikāvijñaptimātratākārikā
Duy Thức Tam Thập Tụng - Đối chiếu Phiên dịch
Về việc học cổ ngữ nhân chuyện người bạn cũ
Ông Mibu, người bạn cùng thời nghiên cứu sinh tiến sĩ, ông là một tấm gương của sự nỗ lực. Từ một nghiên cứu sinh thạc sĩ thuộc chuyên môn khác, ông đã chuyển sang chuyên môn Phật giáo Ấn Độ khi vào học chương trình tiến sĩ, và bắt đầu các môn cổ ngữ Sanskrit, Tibet từ zero. Đó là một trường hợp hiếm.